Truyền hình trực tiếp tư vấn tuyển sinh 2024 trên VTV2

Truyền hình trực tiếp tư vấn tuyển sinh 2024 trên VTV2

(ĐCSVN) - Chương trình truyền hình trực tiếp (THTT) Tư vấn tuyển sinh 2024 đồng hành cùng thí sinh chinh phục kỳ thi, mang đến cho học sinh, thí sinh những thông tin hữu ích và cập nhật nhất về kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2024.
Làm rõ những vướng mắc, rào cản liên quan tới thể chế, chính sách giáo dục đại học
Làm rõ những vướng mắc, rào cản liên quan tới thể chế, chính sách giáo dục đại học
(ĐCSVN)- Đồng chí Trần Thanh Mẫn đề nghị cần làm rõ những vướng mắc, rào cản liên quan tới thể chế, chính sách, đề xuất giải pháp phù hợp, trong đó...
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn Năm học 2023-2024 hứa hẹn nhiều đổi mới
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Năm học 2023-2024 hứa hẹn nhiều đổi mới
(ĐCSVN) - Nhân dịp khai giảng năm học 2023-2024, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn đã chia sẻ về những nhiệm vụ cụ thể của năm...
Nâng cao nhận thức về tự chủ đại học
Nâng cao nhận thức về tự chủ đại học
(ĐCSVN)- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, tự chủ đại học không chỉ dừng lại ở cấp quản lý cơ sở giáo dục, hay việc ban hành các quy chế....
Không nên công khai danh tính thí sinh được nâng điểm
"Không nên công khai danh tính thí sinh được nâng điểm"

(ĐCSVN) - Chia sẻ với báo chí liên quan đến vi phạm trong kỳ thi THPT quốc gia tại Hòa Bình, Sơn La, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam - GS.TS Nguyễn Thị Doan cho rằng, không nên công khai danh tính thí sinh được nâng điểm vì hậu quả với các em sẽ vô cùng nặng nề.

Mỗi môn học nên có một hay một số sách giáo khoa
Mỗi môn học nên có một hay một số sách giáo khoa?

(ĐCSVN) - Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội bày tỏ quan điểm khác nhau. Có ý kiến đề nghị xây dựng một chương trình, một bộ sách giáo khoa chung cho cả nước; ý kiến khác cho rằng mỗi môn học cần có một hoặc một số sách giáo khoa để phù hợp đối tượng, vùng miền.

Trang bị kỹ năng cần thiết cho giới trẻ trong sử dụng internet
Trang bị kỹ năng cần thiết cho giới trẻ trong sử dụng internet

(ĐCSVN) - Tại Hội thảo, các học sinh và giáo viên có cơ hội tìm hiểu về Internet với các đặc tính đầy đủ của nó; sự hỗn loạn thông tin trên Internet và yêu cầu cần có kỹ năng và tư duy phản biện để phân biệt tin giả - tin thật...

Tám năm qua giá sách giáo khoa không thay đổi
Tám năm qua giá sách giáo khoa không thay đổi

(ĐCSVN) - Tại Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 12/3, khi cho ý kiến về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi), bàn đến một số nội dung liên quan đến sách giáo khoa (SGK), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã nêu vấn đề về giá sách.

Còn nhiều ý kiến băn khoăn về bộ sách giáo khoa
Còn nhiều ý kiến băn khoăn về bộ sách giáo khoa

(ĐCSVN) - Quan tâm đến nội dung quy định về sách giáo khoa, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều nhận định, đây là vấn đề lớn, có nhiều sự quan tâm của các đại biểu và cử tri cả nước.

Giải pháp đột phá phát triển nhân lực trình độ cao, chất lượng cao
Giải pháp đột phá phát triển nhân lực trình độ cao, chất lượng cao

(ĐCSVN)- Vừa qua, Văn phòng Chương trình Khoa học Giáo dục (Bộ GD&ĐT) tổ chức Tọa đàm các giải pháp đột phá phát triển nhân lực trình độ cao, chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chủ trì Tọa đàm.

Giáo viên mầm non không nhất thiết phải có trình độ cao đẳng trở lên
Giáo viên mầm non không nhất thiết phải có trình độ cao đẳng trở lên

(ĐCSVN) - Tại phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra chiều 21/2, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau trong Báo cáo của Chính phủ về kết quả lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi).

Xem xét toàn diện công tác thi chọn học sinh giỏi
Xem xét toàn diện công tác thi chọn học sinh giỏi

(ĐCSVN) - Trong kết luận của Thanh tra Bộ GD&ĐT về những sai phạm trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia đã chỉ rõ Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) để xảy ra hàng loạt thiếu sót, sai phạm trong tham mưu, ban hành văn bản. Trước kết luận này, ngày 22/1, Cục Quản lý chất lượng đã có phản hồi.

Việt Nam không có sự bất bình đẳng về tiếp cận và kết quả giáo dục
Việt Nam không có sự bất bình đẳng về tiếp cận và kết quả giáo dục

(ĐCSVN) - Đó là nội dung phát biểu của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phùng Xuân Nhạ tại Diễn đàn giáo dục thế giới và Triển lãm giáo dục toàn cầu đang diễn ra tại London, Vương quốc Anh với sự tham dự của hơn 1.200 đại biểu đến từ gần 100 quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế.

Cần hiểu đúng về xã hội hóa giáo dục
Cần hiểu đúng về xã hội hóa giáo dục

(ĐCSVN) - Xung quanh các vấn đề lấy ý kiến trong dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi), nhiều chuyên gia đã có những góp ý tâm huyết, qua đó làm sâu sắc thêm một số nội dung liên quan như: Triết lý giáo dục, xã hội hóa giáo dục, phân luồng, hướng nghiệp…

Nội dung và hình thức thi giáo viên dạy giỏi không còn phù hợp
Nội dung và hình thức thi giáo viên dạy giỏi không còn phù hợp

(ĐCSVN) - Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phùng Xuân Nhạ, một Tổ công tác của Bộ GD&ĐT đã tiến hành rà soát, kiểm tra tại Hải Phòng liên quan đến thông tin được phản ánh trong những ngày qua về việc một số trường học của Hải Phòng cho học sinh có học lực yếu nghỉ học để thi giáo viên giỏi.

Sớm kiện toàn Hội đồng trường
Sớm kiện toàn Hội đồng trường

(ĐCSVN) - Đó là đề nghị của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Lê Hải An tại Hội nghị Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 được Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 28/12, theo hình thức trực tuyến tại 3 đầu cầu: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.

Đổi mới đào tạo giáo viên Giáo dục công dân
Đổi mới đào tạo giáo viên Giáo dục công dân

(ĐCSVN) - Ngày 22/12, tại Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Đổi mới đào tạo giáo viên Giáo dục công dân đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới”.

Khuyến khích các trường có tiềm lực sát nhập thành đại học lớn
Khuyến khích các trường có tiềm lực sát nhập thành đại học lớn

(ĐCSVN) - Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học Nguyễn Thị Kim Phụng chia sẻ: Luật lần này khuyến khích các trường lớn có tiềm lực sát nhập thành những đại học lớn, hoặc một số trường trong cùng một nhóm ngành, địa phương kết hợp với nhau thành những đại học lớn đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực.

Phát huy vai trò người thầy trong đổi mới giáo dục
Phát huy vai trò người thầy trong đổi mới giáo dục

(ĐCSVN) - “Tôn sư trọng đạo” là truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Người thầy có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con người và là nhân tố căn bản trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo.

Món quà lớn nhất với thầy cô giáo
Món quà lớn nhất với thầy cô giáo

(ĐCSVN) - Món quà lớn nhất mà các thầy cô giáo mong đợi, hơn cả những lẵng hoa và những lời chúc mừng trong Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, có lẽ chính là sự kính trọng, tôn trọng của học sinh, phụ huynh và xã hội dành cho giáo viên nói riêng và ngành Giáo dục nói chung.

Tháo gỡ “nút thắt” cho đổi mới giáo dục
Tháo gỡ “nút thắt” cho đổi mới giáo dục

(ĐCSVN) - Nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình sửa đổi toàn diện Luật Giáo dục nhằm tạo cơ sở pháp lý để nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực, tăng tính dân chủ, tự chủ của các cơ sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.

Còn ý kiến khác nhau về nâng chuẩn trình độ đối với giáo viên mầm non
Còn ý kiến khác nhau về nâng chuẩn trình độ đối với giáo viên mầm non

(ĐCSVN) - Chiều 8/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi). Nhiều đại biểu đề nghị tiếp tục rà soát, hoàn thiện cấu trúc, bố cục dự thảo Luật theo hướng súc tích, mạch lạc, rõ ràng hơn; đồng thời, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng như: miễn giảm học phí cho một số đối tượng; chính sách lương giáo viên; nâng chuẩn trình độ giáo viên mầm non; lựa chọn bộ SGK phổ thông.

Đào tạo nhân lực y tế Quy định trình độ tương đương sẽ không minh bạch, khó kiểm soát
Đào tạo nhân lực y tế: Quy định trình độ tương đương sẽ không minh bạch, khó kiểm soát

(ĐCSVN) - Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT), việc quy định tên văn bằng gắn với tên vị trí việc làm (bác sỹ, dược sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư…) trong hệ thống giáo dục quốc dân không phổ biến trên thế giới. Chỉ nên quy định là cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ như hầu hết các nước khác. Nếu quy định trình độ tương đương thì không minh bạch; khó có cơ chế kiểm soát.

Đủ thời gian để bồi dưỡng giáo viên dạy tích hợp
Đủ thời gian để bồi dưỡng giáo viên dạy tích hợp

(ĐCSVN) - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phùng Xuân Nhạ cho biết: Là môn tích hợp các cấu phần, giáo viên chuyên sâu môn nào sẽ dạy môn đó và có phối hợp với nhau. Thời gian áp dụng chương trình THCS theo lộ trình cuốn chiếu còn khoảng 6-7 năm nữa, nên quỹ thời gian đủ để bồi dưỡng giáo viên.

Những tấm gương trồng người thầm lặng
Những tấm gương trồng người thầm lặng

(ĐCSVN) - Đây là các cô giáo đã có nhiều nỗ lực, sáng kiến trong giáo dục học sinh khuyết tật, chuyên biệt, là những người đóng góp cho xã hội một cách thầm lặng, có nghị lực phi thường và tấm lòng yêu thương cao cả.

Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thiếu hơn 75 nghìn giáo viên
Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thiếu hơn 75 nghìn giáo viên?

(ĐCSVN) - Sau khi có Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị “về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức”, hầu hết các tỉnh, thành không được giao thêm biên chế giáo viên mặc dù số học sinh ở các địa phương trong thời gian qua vẫn tăng.

Bộ GD ĐT giải trình Chương trình giáo dục phổ thông mới
Bộ GD&ĐT giải trình Chương trình giáo dục phổ thông mới

(ĐCSVN) - Trong thời gian chưa thực hiện chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới, Bộ GD&ĐT tập trung hướng dẫn các cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học và đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học, từ đó tạo thuận lợi cho học sinh và giáo viên khi chuyển sang thực hiện chương trình, SGK mới.

Nhiều chuyển biến tích cực sau 5 năm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo
Nhiều chuyển biến tích cực sau 5 năm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo

(ĐCSVN) - Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, ngành Giáo dục và Đào tạo đã đạt được một số kết quả bước đầu quan trọng.

Khắc phục vấn đề thừa, thiếu giáo viên hiện nay
Khắc phục vấn đề thừa, thiếu giáo viên hiện nay

(ĐCSVN) - Nghịch lý thừa, thiếu giáo viên tồn tại nhiều năm nay. Thời gian qua, nhiều địa phương đã triển khai thực hiện Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế gặp nhiều khó khăn, khiến vấn đề này càng trở nên “nóng” hơn bao giờ hết.

Mục đích xử phạt hành chính trong giáo dục để tránh, chứ không chỉ nhằm phạt nhiều
Mục đích xử phạt hành chính trong giáo dục để tránh, chứ không chỉ nhằm phạt nhiều

(ĐCSVN) - Trả lời báo chí liên quan đến Dự thảo Nghị định xử phạt hành chính của Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến, Chánh Thanh tra Bộ GD&ĐT Nguyễn Huy Bằng nhấn mạnh, các quy định của Dự thảo hướng tới bảo vệ cả người học và nhà giáo, đồng thời đảm bảo các cá nhân có hành vi vi phạm đều bị xử lý bình đẳng như nhau.

Tăng cường giải pháp kỹ thuật, công nghệ duy trì ổn định Kỳ thi THPT quốc gia đến 2020
Tăng cường giải pháp kỹ thuật, công nghệ duy trì ổn định Kỳ thi THPT quốc gia đến 2020

(ĐCSVN)- Ngày 17/9, tại Bộ GD&ĐT đã diễn ra cuộc họp Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2018 mở rộng với sự tham dự của các thành viên Ban chỉ đạo, đại diện Cục Nhà trường (Bộ Quốc phòng), Cục Đào tạo (Bộ Công an) và giám đốc 63 Sở GD&ĐT. Cuộc họp nhằm đánh giá lại kỳ thi năm 2018 và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện kỳ thi năm 2019.